Phòng trà ca nhạc Sài Gòn xưa (10): Tuấn Ngọc – phòng trà Tự Do & những ngày đầu đi hát

Dòng Nhạc Xưa trân trọng giới thiệu ca sỹ Tuấn Ngọc cùng vài thông tin thú vị về những ngày đầu đi hát của anh. Cũng nhờ bài viết của ký giả Lê Văn Nghĩa mà chúng ta biết thêm về hoạt động của phòng trà Tự Do thưở ấy.

Ban nhạc The Strawberry Four. Từ trái qua: Đức Huy, Tùng Giang (mất 2009), Tuấn Ngọc, Billy Shane (mất 1994). Ảnh: ThanhNien.vn

Phòng trà ca nhạc Sài Gòn xưa: Tuấn Ngọc, chàng ca sĩ riêng một góc trời

(Nguồn: bài viết của tác giả Lê Văn Nghĩa đăng trên thanhnien.vn ngày 2016-11-03)

Nếu viết về phòng trà Tự Do mà chỉ nói đến Khánh Ly và Lệ Thu thì đúng nhưng chưa đủ, bởi ở đây còn những giọng ca trẻ có khán giả riêng của mình.

Một bài trên báo Kịch Ảnh cách đây hơn 45 năm đã viết về Tuấn Ngọc như sau: “Tiếng hát làm ngây ngất người nghe từ đàn ông, đàn bà người VN hay ngoại quốc… đều mê tiếng hát của Tuấn Ngọc”.

Phòng trà ca nhạc Sài Gòn xưa (6): Queen Bee & Maxim’s

Dòng Nhạc Xưa tiếp tục giới thiệu hai phòng trà ca nhạc Sài Gòn xưa là Queen Bee và Maxim’s do Khánh Ly và Hoàng Thi Thơ khai thác với hai phong cách khác nhau.

 

Thương xá Eden. Ảnh: vannghe.blogspot.com

Phòng trà ca nhạc Sài Gòn xưa: Bà bầu bất cần đời và phòng trà đại gia

(Nguồn: bài viết của tác giả Lê Văn Nghĩa đăng trên Thanh Niên ngày 2016-10-29)

Phòng trà ca nhạc Sài Gòn xưa (4): Mặt trăng và mặt trời ở phòng trà Tự Do

Dòng Nhạc Xưa xin mời quý vị yêu nhạc trở về với phòng trà Tự Do tọa lạc tại số 80 đường Tự Do (nay là đường Đồng Khởi) qua bài 4 trong loạt bài của ký giả Lê Văn Nghĩa.

Phòng trà ca nhạc Sài Gòn xưa: Mặt trăng và mặt trời ở phòng trà Tự Do

(Nguồn: bài viết của tác giả Lê Văn Nghĩa đăng trên ThanhNien.vn ngày 2016-10-27)

Với một lực lượng ca sĩ, ban nhạc hùng hậu và nổi tiếng, cộng với lợi điểm nằm giữa trung tâm thành phố, phòng trà Tự Do của ông Ngô Văn Cường xuất hiện đều trên các mặt báo lúc đó.

Cafe Sài Gòn xưa

Trước đây Dòng Nhạc Xưa đã có bài viết về những quán cafe của Sài Gòn thời hiện tại nhưng mang phong cách hoài cổ. Hôm nay chúng tôi sưu tầm được một bài viết về những quán cafe xưa đúng nghĩa của một Sài Gòn thời quá khứ.

 

Cafe Sài Gòn xưa

(Nguồn: bài viết của tác giả Lương Thái Sĩ – An Dân, cafevannghe đăng trên madeinsaigon.vn)

​Đi tìm đôi mắt người Sơn Tây

Dòng Nhạc Xưa đã có một bài viết về bản “Đôi mắt người Sơn Tây” của nhạc sỹ Phạm Đình Chương lấy ý thơ từ hai bài thơ “Đôi mắt người Sơn Tây” và “Đôi bờ” của thi sỹ Quang Dũng. Thế nhưng chúng tôi vẫn cứ tự hỏi cơ duyên nào mà Quang Dũng trong thời kháng chiến có thể cho ra những áng thơ trác tuyệt như vậy. Nhân đọc được một bài viết có giá trị của tác giả Quốc Việt đăng trên Tuổi Trẻ Xuân 2017, Dòng Nhạc Xưa xin trân trọng giới thiệu cho người yêu thơ nhạc xa gần.

 

Đôi mắt người Sơn Tây (Phạm Đình Chương – Quang Dũng). Ảnh: AmNhacMienNam.blogspot.com
Đôi mắt người Sơn Tây (Phạm Đình Chương – Quang Dũng). Ảnh: AmNhacMienNam.blogspot.com

​Đi tìm đôi mắt người Sơn Tây

(Nguồn: bài viết của tác giả  Quốc Việt đăng trên tuoitre.vn ngày 2017-01-30)

Hoàng Nguyên, Nguyễn Ánh 9 và cây piano xứ hoa đào

Chắc hẳn người yêu nhạc xưa đều biết rõ trước khi trở thành nhạc sỹ sáng tác thì Nguyễn Ánh 9 là một nghệ sỹ dương cầm có hạng. Dòng Nhạc Xưa xin giới thiệu một bài viết của tác giả Lâm Viên về duyên âm nhạc của Nguyễn Ánh 9 và người thầy, nhạc sỹ Hoàng Nguyên.

 

Ai lên xứ hoa đào (Hoàng Nguyên). Ảnh: AmNhacMienNam.blogspot.com

Theo dấu xưa, chuyện cũ: Nguyễn Ánh 9 và cây piano xứ hoa đào

(Nguồn: bài viết của tác giả Lâm Viên đăng trên Thanh Niên ngày 2016-12-13)

Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 bên cây đàn piano mà ông đã học nhạc cùng nhạc sĩ Hoàng Nguyên 60 năm trước. ẢNH: VŨ HOÀNG

Ông Nguyễn Vũ Hoàng, Giám đốc Trung tâm văn hóa tỉnh Lâm Đồng, cho biết dịp Festival Hoa 2015, Trung tâm văn hóa tỉnh Lâm Đồng khai trương “Không gian kỷ vật văn hóa Đà Lạt”, trong đó có trưng bày 2 cây đàn piano có tuổi đời trên 100 năm, nguyên là đàn của các trường học “Tây” ở TP.Đà Lạt từ trước 1975.

Đà Lạt, một thời hương xa (5): ‘Cơn mưa phùn’ của ‘Thành phố buồn’

Dòng Nhạc Xưa đã giới thiệu nhiều ca khúc về Đà Lạt cùng các giai thoại bên lề. Hôm nay xin mời quý vị yêu nhạc xưa lại lắng đọng lòng mình cùng những nhạc phẩm bất hủ về thành phố mộng mơ.

Bìa cuốn băng Shotguns trong đó có bản ‘Cơn mưa phùn’ do Đức Huy & Thanh Tuyền song ca mà ngày đó gọi là ‘Đôi du ca Tuyền Huy’. Ảnh: Youtube.com

‘Cơn mưa phùn’ của ‘Thành phố buồn’

(Nguồn: bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên đăng trên Thanh Niên ngày 2016-10-21)

đọc tiếp

Đà Lạt, một thời hương xa (4): Những giọng ca vàng từ phố núi

Dòng Nhạc Xưa giới thiệu kỳ 4 trong loạt bài của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên viết về các Thanh Tuyền và Tuấn Ngọc, hai danh ca xuất thân từ Đà Lạt.

 

Đà Lạt, một thời hương xa: Những giọng ca vàng từ phố núi

(Nguồn: bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên đăng trên Thanh Niên ngày 2016-10-20)

Bìa đĩa 45 vòng với giọng ca Thanh Tuyền. ẢNH: TƯ LIỆU CỦA TÁC GIẢ

Đà Lạt, một thời hương xa (3): Tuổi đá buồn của Trịnh Công Sơn

Đà Lạt là nơi chốn đi về quá quen thuộc với nhạc sỹ Trịnh Công Sơn vì ông đã có nhiều năm dạy học ở B’lao (huyện Bảo Lộc ngày nay). Cũng từ những lần đi về đó, tình cảm với Đà Lạt đã nảy sinh trong lòng nhà nhạc sỹ đa sầu đa cảm họ Trịnh của chúng ta. Dòng Nhạc Xưa xin mời quý vị tiếp tục quay về với Đà Lạt một thời hương xa qua bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên.

Tuổi đá buồn (Trịnh Công Sơn). Ảnh: AmNhacMienNam.blogspot.com

Đà Lạt, một thời hương xa: Tuổi đá buồn của Trịnh Công Sơn

(Nguồn: bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên đăng trên Thanh Niên ngày 2016-10-19)

Đà Lạt, một thời hương xa (2): Phạm Duy giữa chốn cỏ hồng

Đà Lạt với đồi núi chập chùng và khung cảnh lãng mạn đã ghi dấu nhiều kỷ niệm với nhạc sỹ Phạm Duy. Qua bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên, Dòng Nhạc Xưa hân hạnh tiếp tục loạt bài về “Đà Lạt, một thời hương xa”.

 

Đà Lạt, một thời hương xa: Phạm Duy giữa chốn cỏ hồng

(Nguồn: bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên đăng trên Thanh Niên ngày 2016-10-18)